Từ những khái niệm và những quy định trong ngành ngân hàng, giải chấp ngân hàng có thể được hiểu như sau : Là việc giải trừ thế chấp đối với tài sản đang ở ngân hàng.
Một tài sản được giải chấp khi nó đã chấm dứt nghĩa vụ đảm bảo cho khoản nợ. (Đã thanh lý hợp đồng vay). Vì vậy việc giải chấp ngân hàng là điều bắt buộc đối với người vay khi đến hạn trả nợ gốc tại ngân hàng. Khoản vay được thẩm định và đánh giá đúng phải được giải chấp (thanh lý đúng hạn). Việc thanh lý không đúng thời hạn sẽ bị chuyển thành nợ quá hạn và ảnh hưởng đến uy tín về tín dụng của người vay đồng thời ảnh hưởng đến uy tín về năng lực cho vay của cán bộ tín dụng.
Hầu hết các khoản vay có tài sản bảo đảm đều không đúng khả năng tài chính trong phương án vay vốn ngân hàng, nhất là các khoản vay ngắn hạn. Không đúng khả năng tài chính trong phương án vay thì khó trả nợ gốc đúng hạn, giải chấp, thanh lý đúng hạn.
Hậu quả của việc không thanh lý đúng hạn:
Người vay:
Ghi nhận thông tin CIC ( Credit Information Center - Trung tâm thông tin tín dụng ) về khoản nợ quá hạn của mình, Kiểu lý lịch tín dụng "bị xấu" ảnh hưởng các khoản vay sau này...
Bị phạt quá hạn và liên tục được ngân hàng gọi điện, gửi thông báo, đến nhà...
Ngân hàng cho vay:
Hồ sơ vay sẽ được mổ xẻ cho ra lỗi tại đâu mà nên nỗi, làm báo cáo, giải trình, đánh giá lại...Ngân hàng nhà nước buộc trích dự phòng cho khoản vay, làm giảm thu nhập của đơn vị cho vay. Và nếu tỷ lệ này quá cao sẽ được ngân hàng nhà nước kiểm soát đặc biệt
Từ những điều trên ta có khái niệm về "đáo hạn" " đảo nợ". Và từ những khái niệm này trong các quy định của ngân hàng nhà nước, ngân hàng thương mại cũng có đề cập đến , nhưng "tranh tối tranh sáng" không được giải thích cặn kẽ, thấu đáo.
Một tài sản được giải chấp khi nó đã chấm dứt nghĩa vụ đảm bảo cho khoản nợ. (Đã thanh lý hợp đồng vay). Vì vậy việc giải chấp ngân hàng là điều bắt buộc đối với người vay khi đến hạn trả nợ gốc tại ngân hàng. Khoản vay được thẩm định và đánh giá đúng phải được giải chấp (thanh lý đúng hạn). Việc thanh lý không đúng thời hạn sẽ bị chuyển thành nợ quá hạn và ảnh hưởng đến uy tín về tín dụng của người vay đồng thời ảnh hưởng đến uy tín về năng lực cho vay của cán bộ tín dụng.
Hầu hết các khoản vay có tài sản bảo đảm đều không đúng khả năng tài chính trong phương án vay vốn ngân hàng, nhất là các khoản vay ngắn hạn. Không đúng khả năng tài chính trong phương án vay thì khó trả nợ gốc đúng hạn, giải chấp, thanh lý đúng hạn.
Hậu quả của việc không thanh lý đúng hạn:
Người vay:
Ghi nhận thông tin CIC ( Credit Information Center - Trung tâm thông tin tín dụng ) về khoản nợ quá hạn của mình, Kiểu lý lịch tín dụng "bị xấu" ảnh hưởng các khoản vay sau này...
Bị phạt quá hạn và liên tục được ngân hàng gọi điện, gửi thông báo, đến nhà...
Ngân hàng cho vay:
Hồ sơ vay sẽ được mổ xẻ cho ra lỗi tại đâu mà nên nỗi, làm báo cáo, giải trình, đánh giá lại...Ngân hàng nhà nước buộc trích dự phòng cho khoản vay, làm giảm thu nhập của đơn vị cho vay. Và nếu tỷ lệ này quá cao sẽ được ngân hàng nhà nước kiểm soát đặc biệt
Từ những điều trên ta có khái niệm về "đáo hạn" " đảo nợ". Và từ những khái niệm này trong các quy định của ngân hàng nhà nước, ngân hàng thương mại cũng có đề cập đến , nhưng "tranh tối tranh sáng" không được giải thích cặn kẽ, thấu đáo.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét